Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2016

A Nan cụ bát pháp

     A-nan có đủ 8 pháp.     Theo kinh Niết-bàn 40 (bản Bắc), Đức Phật nói với bồ-tát Văn-thù-sư-lợi rằng A-nan đầy đủ 8 pháp, có khả năng thụ trì 12 loại kinh (12 phần giáo), nên gọi A-nan là Ða Văn Tạng. Tám pháp là :     1. Tín căn bền vững : "Tín" là tín thuận; "Căn" là năng sinh, nghĩa là khi nghe 12 thể loại kinh...

Thứ Bảy, 30 tháng 7, 2016

A Nan

     Pàli, Phạn : Ànanda.     Dịch ý : Khánh Hỉ, Hoan Hỉ, Vô Nhiễm.     Đệ tử đa văn bậc nhất và là em chú bác của Phật.     Sau khi xuất gia khoảng hơn 20 năm. Tôn giả được làm thị giả Đức Phật. Vì tôn giả nhớ rõ ràng và tụng rành mạch giáo pháp Phật giảng nói, nên được khen là Ða văn đệ nhất.    ...

A Dục Vương thạch trụ

Một mảnh đá của Thạch trụ khắc văn thứ 6 của A-dục vương, được viết bằng Chữ Phạn cổ. (Bảo tàng Anh quốc)             Trụ đá hình tròn do vua A-dục thuộc triều vua Khổng tuớc, cổ Ấn Độ, kiến lập ở lưu vực sông Hằng vào thế kỉ  III trước Tây lịch, để khắc chỉ dụ (Phạn : Dharma-dipi, Pàli : Dhamma-lipi). Ðến nay...

A Dục Vương

    Phạn : Asoka - Pàli : Asoka.     Cũng gọi : A-du-ca, A-du-già, A-nộ-già, A-thú-khả, A-thúc.     Dịch ý: Vô ưu Vương.     Còn có tên Thiên Ái Hỉ Kiến Vương (Phạn : Devànampriya priyadrasì).     Vị vua thứ ba của vương triều Khổng Tước ở nước Ma-kiệt-đà thuộc Trung Ấn Độ.    ...

A du ca thụ

    A-du-ca (Phạn : Asoka).     Dịch ý : Vô Ưu thụ.     Cũng gọi : A-thúc-ca thụ, A-thư-ca thụ.     Tên khoa học: Jonesia asoka Roxb.     Loài thực vật thuộc họ đậu, thường sống ở Hymalaya, Tích Lan, bán đảo Mã Lai.     Thân cây thẳng đứng, lá như lá hòe, mọc đối giống như...

A Di Đà Tam tôn

    Cũng gọi : Tây phương tam thánh.     Chỉ cho Đức Phật A-di-đà và hai vị Đại Bồ-tát đứng hầu hai bên Ngài, bên trái là bồ-tát Quan Âm, bên phải là bồ-tát Ðại Thế Chí.     Tượng A-di-đà Tam Tôn bắt nguồn từ Ấn Độ. Bức bích họa thuộc hang động thứ 9 ở A-chiên-đa, nơi di phẩm tượng tam tôn được bảo tồn. Tượng A-di-đà tam tôn...

A DI ĐÀ PHẬT

     Phạn : Amita-buddha.     Tạng: Dpag-tu-med, Dpag-yas.     Cũng gọi : A-di-đà Phật, A-nhị-đa Phật, A-nhị-đả Phật.     Gọi tắt: Di-đà.     Giáo chủ thế giới Cực Lạc ở phương Tây.     Kinh A-di-đà do ngài Cưu-ma-la-thập dịch : "Đức Phật kia có ánh sáng vô lượng nên gọi là...

Thứ Năm, 28 tháng 7, 2016

A DI ĐÀ KINH

I. A di dà kinh,     Phạn : Aparimitàyus-sùtra.     Cũng gọi : A-di- đà Tam-đa-tam-Phật-tát-lâu-Phật-đàn-Quá Độ Nhân Đạo Kinh, Ðại A-di-đà Kinh.      Kinh 2 quyển do ngài Chí khiêm dịch vào thời Ngô (222-280 TL), được xếp vào Ðại Chính Tạng tập 12.     Đây là bản dịch khác của kinh Vô Luợng Thọ, là bộ...

A DI ĐÀ ĐƯỜNG

      Điện thờ tôn tượng Đức Phật A-di-đà.     Ở Trung Quốc, sự thờ phượng bắt đầu từ sư Huệ Viễn đời Đông Tấn. Sư thờ phượng Phật A-di-đà trên đài Bát-nhã trong tịnh xá ở Lô Sơn để tu pháp Niệm Phật Tam-muội. Về sau, các sư Thiện Đạo, Thừa Viễn, Pháp Chiếu đời Đường lập đạo tràng Bát-chu cho việc tịnh tu. Từ đời Tống trở đi, đạo tràng...

A DI ĐÀ CHÚ

   Chân ngôn của Phật A-di-đà, Đà-la-ni căn bản, biểu thị sự nội chứng, bản thệ và công đức của Vô Lượng Thọ Như Lai.     Chân ngôn này có công năng làm cho hành giả hiện đời an ổn, tội chướng tiêu trừ, sau khi chết được vãng sinh về Tịnh Độ An Dưỡng Cực Lạc. Bài chú được đọc tụng phổ thông nhất là Đà-la-ni căn bản của Vô Lượng Thọ Như Lai trong Vô Lượng Thọ Như Lai Tu Quán Hạnh Cúng Dường Nghi Quĩ do ngài Bất Không dịch...

A DI

    Từ tôn xưng người thông hiểu lý Tứ đế.     A-di vốn là tên khác của tiên nhân Asita nước Ca-tỳ-la-vệ thuộc Trung Ấn độ. Khi Đức Thích Tôn giáng sinh, Asita có đến xem tướng cho Ngài, đoán trước rằng sau này Ngài sẽ thành Phật.     Phật Bản Hạnh Tập Kinh từ quyển 7 đến quyển 10 ghi : "Vị tiên này có đủ 5 phép thần thông, tự tại ra vào nơi hội họp của chư Thiên trên cõi trời 3...

A CHÂU ĐÀ

    Tiền thân tôn giả Ma-ha Mục-kiền-liên.     Theo kinh Thái Tử Tu-đại-noa, thuở xưa, Mục-kiền-liên là đạo nhân A-châu-đà, gặp thái tử Tu-đại-noa (là tiền thân của Đức Thích Tôn lúc còn ở giai vị tu nhân) tại núi Đàn-đặc, có phát nguyện : "Khi nào thái tử chứng Vô thượng bồ-đề, ta sẽ làm đệ tử thông bậc nhất của ngài"....

Thứ Tư, 27 tháng 7, 2016

A

I.A     Chữ (a, âm ngắn) của mẫu tự Tất đàm, là 1 trong 12 nguyên âm của mẫu tự Tất đàm, 1 trong 42, 1 trong 50 chữ cái, là chữ A chuyển hóa lần thứ nhất trong 5 lần chuyển hóa hoặc gọi chữ A còn nguyên gốc.     A là chữ cái đầu tiên trong 50 mẫu tự Tất đàm, đó là vì khi người ta mở miệng nói ra thành tiếng thì trong đó đã có chữ A, nếu bỏ chữ...

TỪ ĐIỂN PHẬT HỌC HUỆ QUANG

    Bộ từ điển này có 08 tập, 6244 trang gồm : 1. Tập I : Vần A, B, C, Ch từ trang 01 đến trang 1022. 2. Tập II : Vần D, Đ, E, G, H từ trang 1025 đến trang 2091. 3. Tập III : Vần I, K, Kh, L, M, N, Ng, Ngh từ trang 2093 đến trang 3121, 4. Tập IV : Vần Nh, O, Ph, Qu, S từ trang 3123 đến trang 4019. 5. Tập V : Vần T từ trang 4021 đến trang 4990. 6. Tập VI...

Lời nói đầu.

       Mỗi khi đọc một đọan Kinh luận, chúng ta gặp rất nhiều thuật ngữ và pháp số chuyên biệt. Có những từ lập lại nhiều lần, trở thành quen thuộc, chúng ta ngỡ rằng đã hiểu, thật ra ta chỉ làm quen mà chưa biết rõ tường tận. Muốn hiểu rõ chúng một cách cặn kẽ, chúng ta phải tìm đọc trong các kinh sách khác hoặc các luận giải của các bậc tiền bối.    ...

Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình

        ..."Vậy này Ananda, hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, chớ nương tựa một gì khác. Và này Ananda, thế nào là Tỷ-kheo tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa...