Thứ Ba, 9 tháng 8, 2016

Ác khẩu

          Miệng nói lời thô ác, chửi rủa người khác, là 1 trong 10 tội ác.         Theo Đại Thừa Nghĩa Chương 7, lời nói thô tục, lỗ mãng bị xem là lời ác, ác ấy từ miệng phát sinh nên gọi là ác khẩu.         Pháp Giới Thứ Đệ Sơ Môn, thượng (Đại 46,...

Ác hữu

          Bạn xấu chuyên xúi giục làm điều ác, điều hung dữ, điều thâm độc.          Theo kinh Du-già 64, người ta biết được một ác hữu do 5 tướng :           1. Không biết hổ thẹn;          ...

Ác cơ

     Căn cơ làm những hành vi tổn hại đạo lý.     Trong Ngu Thốc Sao, thượng, ngài Thân Loan vị Tổ khai sáng Tịnh độ Chân tông ở Nhật Bản nêu ra 7 loại ác cơ: 1. Thập ác : Sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói thêu dệt, nói lời hung ác, nói ly gián, tham dục, sân nhuế, ngu si. 2. Tứ trọng : Tăng chúng phạm 4 giới cấm trọng yếu : Sát...

Ác

    I. Phạn, Pàli: Pàpa.     Cũng gọi : Bất thiện (Phạn : Akusala, Pàli : Akusala).     Pháp bất thiện chiêu cảm quả khổ, đáng chê trách, tức là sự tạo tác của tư tưởng ác. Tính chất của ác bao quát những sự trái lí, trái phép, tổn mình hại nguời, tương ứng với các phiền não tham, sân, làm chuớng ngăn Chánh đạo, là 1 trong 3...

Thứ Tư, 3 tháng 8, 2016

A nậu Quán âm

    Tượng đức Quán Âm cứu khổ nơi biển cả; 1 trong 33 ứng thân của Quán Thế Âm.     Hình tượng của Bồ-tát này được tạc ngồi trên gộp đá nhìn ra biển.     Phẩm Phổ môn, kinh Pháp Hoa 7 (Ðại 9, 57 hạ) ghi : "Hoặc trôi giạt biển lớn, gặp các nạn dữ cá rồng, do sức niệm Quán Âm, sóng không thể nhận chìm". Vì biển lớn, rồng, cá đều...

A nậu đa la Tam miệu tam bồ đề

    Phạn : Anuttara-samyak-sambodhi.     Pàli : Anuttara-sammàsambodhi.     Dịch ý : Vô thượng chính đẳng chính giác, Vô thượng chính đẳng giác, Vô thượng chính chân đạo, Vô thượng chính biến tri.     Nói tắt : A-nậu-tam-bồ-đề, A-nậu-bồ-đề.     Sự giác ngộ cao nhất, trùm khắp tất cả. Trong đó A-nậu-đa-la...

Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2016

A Nan cụ bát pháp

     A-nan có đủ 8 pháp.     Theo kinh Niết-bàn 40 (bản Bắc), Đức Phật nói với bồ-tát Văn-thù-sư-lợi rằng A-nan đầy đủ 8 pháp, có khả năng thụ trì 12 loại kinh (12 phần giáo), nên gọi A-nan là Ða Văn Tạng. Tám pháp là :     1. Tín căn bền vững : "Tín" là tín thuận; "Căn" là năng sinh, nghĩa là khi nghe 12 thể loại kinh...